CÔN TAM KHÚC NHỰA MÀU TRẮNG
Mô tả về côn tam khúc:
Côn tam khúc có các tên gọi:
_ Tiếng Việt : côn
tam khúc, tam tiết côn…..
_Tiếng Anh
: Three section staff…
_Tiếng Nhật :Sansetsukon…
Côn tam khúc: còn gọi là
tam tiết côn. Loại côn này thường dùng ba đoản côn dài bằng nhau được nối với
nhau bằng dây mềm hoặc dây xích .
I.HÌNH DÁNG, KÍCH THƯỚC,
CÁC CHẤT LIỆU CẤU TẠO CÔN TAM KHÚC
1.HÌNH DÁNG:
Côn tam khúc gồm có 3 đoạn dài bằng nhau, được nối liền bằng hai đoạn dây ngắn. 2.KÍCH THƯỚC:
Chiều dài của mỗi đoạn tương ứng với chiều cao của từng người sử dụng. Thông thường mỗi đoạn dài cỡ 50cm, khoảng cách sợi dây nối liền hai đoạn đầu côn khoảng 10 cm.
3.CHẤT LIỆU CẤU TẠO
Ngày xưa, người ta thường đúc côn tam khúc bằng sắt hoặc làm bằng gỗ căm xe . Hai đoạn dây nối liền ba đoạn côn với nhau làm bằng xích thép hoặc bằng những sợi gân nhỏ của động vật tết vào nhau bền chặt vô cùng.
Ngày nay, người ta thường sẽ tập đánh côn tam khúc để rèn luyện thể lực và sự nhanh nhẹn là chính. Vì thế không cần phải làm côn bằng sắt vì nó nặng nề, nguy hiểm và khó tập luyện.
Kiểu mẫu một loại côn tam khúc dễ làm, dễ tập nhất là bằng tre hoặc ống típ nhôm. Về dây nối có thể dùng xích hoặc dây dù nilon, nối liền 3 đoạn côn với nhau.
1.HÌNH DÁNG:
Côn tam khúc gồm có 3 đoạn dài bằng nhau, được nối liền bằng hai đoạn dây ngắn. 2.KÍCH THƯỚC:
Chiều dài của mỗi đoạn tương ứng với chiều cao của từng người sử dụng. Thông thường mỗi đoạn dài cỡ 50cm, khoảng cách sợi dây nối liền hai đoạn đầu côn khoảng 10 cm.
3.CHẤT LIỆU CẤU TẠO
Ngày xưa, người ta thường đúc côn tam khúc bằng sắt hoặc làm bằng gỗ căm xe . Hai đoạn dây nối liền ba đoạn côn với nhau làm bằng xích thép hoặc bằng những sợi gân nhỏ của động vật tết vào nhau bền chặt vô cùng.
Ngày nay, người ta thường sẽ tập đánh côn tam khúc để rèn luyện thể lực và sự nhanh nhẹn là chính. Vì thế không cần phải làm côn bằng sắt vì nó nặng nề, nguy hiểm và khó tập luyện.
Kiểu mẫu một loại côn tam khúc dễ làm, dễ tập nhất là bằng tre hoặc ống típ nhôm. Về dây nối có thể dùng xích hoặc dây dù nilon, nối liền 3 đoạn côn với nhau.
Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện của từng người ta của từng
người tập luyện , ta có thể luyện tập dễ dàng côn tam khúc dẫu làm bằng bất cứ
chất liệu nào , miễn rằng phải tuân đúng theo các kỹ thuật quy định.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔN TAM KHÚC:
Côn tam khúc là một thứ vũ khí lợi hại vừa nhu nhuyễn linh hoạt, vừa cương mãnh dữ dội nên khi muốn sử dụng côn đạt đến trình độ cao, người tập phải tập luyện liên tục nhiều năm mới có thể làm chủ côn một cách triệt để được.
Côn tam khúc có thể đánh cả 3 tầm :gần, trung và xa. Bên cạnh đó, côn còn có khả năng chống trả được với tất cả các vũ khí cương nhu khác nhau như:đại đao, nhuyễn tiên, kiếm, phủ,…
Ngoài ra, côn tam khúc còn có một số kỹ thuật độc đáo riêng biệt như: khoá, ép, đoạt vũ khí và chế ngự tứ chi của đối thủ trong những tình huống bất ngờ nhất. Kỹ thuật đánh côn rất đa dạng: có thể là loan hay khuyên (quay tròn), chặn, đả (đánh), thương (đâm), bật, xiết (thường ứng dụng với côn nhiều khúc) ... Nguyên lý sử dụng côn thường dựa trên cơ sở lực ly tâm khi đánh và phản lực khi giật.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔN TAM KHÚC:
Côn tam khúc là một thứ vũ khí lợi hại vừa nhu nhuyễn linh hoạt, vừa cương mãnh dữ dội nên khi muốn sử dụng côn đạt đến trình độ cao, người tập phải tập luyện liên tục nhiều năm mới có thể làm chủ côn một cách triệt để được.
Côn tam khúc có thể đánh cả 3 tầm :gần, trung và xa. Bên cạnh đó, côn còn có khả năng chống trả được với tất cả các vũ khí cương nhu khác nhau như:đại đao, nhuyễn tiên, kiếm, phủ,…
Ngoài ra, côn tam khúc còn có một số kỹ thuật độc đáo riêng biệt như: khoá, ép, đoạt vũ khí và chế ngự tứ chi của đối thủ trong những tình huống bất ngờ nhất. Kỹ thuật đánh côn rất đa dạng: có thể là loan hay khuyên (quay tròn), chặn, đả (đánh), thương (đâm), bật, xiết (thường ứng dụng với côn nhiều khúc) ... Nguyên lý sử dụng côn thường dựa trên cơ sở lực ly tâm khi đánh và phản lực khi giật.